BẢNG MÔ TẢ CÔNG VIỆC PHÓ GIÁM ĐỐC THIẾT BỊ - Tài liệu free

BẢNG MÔ TẢ CÔNG VIỆC PHÓ GIÁM ĐỐC THIẾT BỊ

  1. Nhiệm vụ, quyền hạn:
  • Thiết lập cơ cấu tổ chức hoạt động của Hệ thống quản lý-sửa chữa  thiết bị trong đơn vị theo cơ cấu tổ chức chung của XN , thiết kế công việc để đáp ứng yêu cầu của đơn vị trong từng giai đoạn chiến lược của XN.
  • Bố trí nhân sự  phụ trách theo cơ cấu mới tổ chức . phân bổ chức năng , trách nhiệm cho từng bộ phận để bộ máy hoạt động có hiệu quả đáp ứng yêu cầu SX ngày càng cao cho đơn vị.
  • Soạn thảo các tài liệu về Quản lý thiết bị và Tài liệu Sửa chữa thiết bị của đơn vị theo tiêu chuẩn ISO-9001 -2000 để cụ thể hoá công việc  đến từng bộ phận ,từng cá nhân phụ trách để xác lập trách nhiệm rõ ràng cho từng người trong Hệ thống  Quản lý –Sửa chữa thiết bị tại  đơn vị . Tổ chức theo dõi và đánh giá hiệu quả thực hiện công tác  để xác định các mục tiêu ngắn , dài hạn  cho công tác thiết bị của  đơn vị nhằm hổ trợ tích cực việc hoàn thành kế hoạch SX của XN.
  • Triển khai các Kế hoạch sửa chữa dự phịng hàng tháng –quý –năm , kế hoạch Kiểm định AT  thiết bị nghiêm ngặt  hàng năm  tại đơn vị . Tổ chức  theo dõi , giám sát việc thực hiện công tác và kịp thời xử lý các thông tin phản hồi từ  các đơn vị trong XN về việc quản lý lý và sửa chữa thiết bị để duy trì  bộ máy SX tại đơn vị hoạt động ổn định và an toàn.
  • Hoạch định , triển khai kế hoạch xây dựng  định mức điện  tiêu thụ cho 1 đơn vị SP. Tổ chức theo dõi thực hiện ,   hiệu chỉnh hoàn tất số liệu  và  đề xúât cấp trên ban hành để làm cơ sở theo dõi việc sử dụng năng lượng điện tại đơn vị cho hợp lý.
  • Triển khai kế hoạch xây dựng Hạn mức vật tư theo chủ trương của Cty va tổ chức sử dụng hạn mức vật tư  được Cty ban hành cho đơn vị . Tổ chức  theo dõi thực hiện công tác và báo cáo  định kỳ cho cấp trên về Quản lý chi tiêu mua sắm  vật tư  cho  đơn vị (hàng  nội địa và nhập khẩu ) để cấp trên nắm được hoạt động chi tiêu tại đơn vị và có biện pháp can thiệp hữu hiệu khi đơn vị gặp khó khăn về mua sắm vật tư  để duy trì cho sản xuất  ổn định.
  • Lập nhu cầu tuyển dụng , đào tạo nguồn nhân lực bảo trì , tổ chức đánh giá năng lực công nhân bảo trì hàng năm để kịp thời tham mưu cho Giám đốc công tác phát triển nguồn nhân lực cho đơn vị.
Rate this post

Hướng dẫn lấy Pass để tải miễn phí tài liệu!

    Trang: 20 |

    Lượt xem: 3620

    | Lượt tải:11292

    | Ngày:10/12/2021

Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đồ án Thiết kế giao diện người – máy, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

  1. Nhiệm vụ, quyền hạn:
  • Thiết lập cơ cấu tổ chức hoạt động của Hệ thống quản lý-sửa chữa  thiết bị trong đơn vị theo cơ cấu tổ chức chung của XN , thiết kế công việc để đáp ứng yêu cầu của đơn vị trong từng giai đoạn chiến lược của XN.
  • Bố trí nhân sự  phụ trách theo cơ cấu mới tổ chức . phân bổ chức năng , trách nhiệm cho từng bộ phận để bộ máy hoạt động có hiệu quả đáp ứng yêu cầu SX ngày càng cao cho đơn vị.
  • Soạn thảo các tài liệu về Quản lý thiết bị và Tài liệu Sửa chữa thiết bị của đơn vị theo tiêu chuẩn ISO-9001 -2000 để cụ thể hoá công việc  đến từng bộ phận ,từng cá nhân phụ trách để xác lập trách nhiệm rõ ràng cho từng người trong Hệ thống  Quản lý –Sửa chữa thiết bị tại  đơn vị . Tổ chức theo dõi và đánh giá hiệu quả thực hiện công tác  để xác định các mục tiêu ngắn , dài hạn  cho công tác thiết bị của  đơn vị nhằm hổ trợ tích cực việc hoàn thành kế hoạch SX của XN.
  • Triển khai các Kế hoạch sửa chữa dự phịng hàng tháng –quý –năm , kế hoạch Kiểm định AT  thiết bị nghiêm ngặt  hàng năm  tại đơn vị . Tổ chức  theo dõi , giám sát việc thực hiện công tác và kịp thời xử lý các thông tin phản hồi từ  các đơn vị trong XN về việc quản lý lý và sửa chữa thiết bị để duy trì  bộ máy SX tại đơn vị hoạt động ổn định và an toàn.
  • Hoạch định , triển khai kế hoạch xây dựng  định mức điện  tiêu thụ cho 1 đơn vị SP. Tổ chức theo dõi thực hiện ,   hiệu chỉnh hoàn tất số liệu  và  đề xúât cấp trên ban hành để làm cơ sở theo dõi việc sử dụng năng lượng điện tại đơn vị cho hợp lý.
  • Triển khai kế hoạch xây dựng Hạn mức vật tư theo chủ trương của Cty va tổ chức sử dụng hạn mức vật tư  được Cty ban hành cho đơn vị . Tổ chức  theo dõi thực hiện công tác và báo cáo  định kỳ cho cấp trên về Quản lý chi tiêu mua sắm  vật tư  cho  đơn vị (hàng  nội địa và nhập khẩu ) để cấp trên nắm được hoạt động chi tiêu tại đơn vị và có biện pháp can thiệp hữu hiệu khi đơn vị gặp khó khăn về mua sắm vật tư  để duy trì cho sản xuất  ổn định.
  • Lập nhu cầu tuyển dụng , đào tạo nguồn nhân lực bảo trì , tổ chức đánh giá năng lực công nhân bảo trì hàng năm để kịp thời tham mưu cho Giám đốc công tác phát triển nguồn nhân lực cho đơn vị.

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *